Tôn giáo và Tinh thần
Bạn hòan toàn có thể cảm nhận được giá trị Tôn giáo Nhật Bản khi đặt chân đến đất nước này.
“Cốt cách phương Đông, trong tri thức phương Tây” – là tư tưởng cuộc cách mạng Duy Tân đã làm thay đổi hẳn nước Nhật về mặt kinh tế, khoa học kỹ thuật, nhưng không làm mất đi giá trị tinh thần Nhật Bản.
Shinto (Thần Đạo) – là tôn giáo bản địa của người dân Nhật Bản, giao thoa cùng Phật giáo tạo nên giá trị tôn giáo, và có thể gọi chung là “tinh thần Nhật Bản” cả thế giới biết đến. Những gì bạn có thể dễ thấy trong cuộc sống đó là những lễ nghi chào hỏi hàng ngày, sự tôn trọng lẫn nhau trong xã hôi, nhẫn nhịn, trật tự, là sự trang nghiêm, thanh tịnh nơi chùa chiền, …
Rất rất nhiều những bí ấn của tôn giáo Nhật Bản vẫn còn là câu hỏi của thế giới.
Một số điều tinh tế dễ nhận biết tại Nhật Bản
Ngày nay khi ngành công nghệ phát triển mạnh những chiếc điện thoại thông minh bắt đầu xuất hiện rộng rãi,nhưng ở Nhật Bản vẫn còn sử dụng điện thoại công cộng.Những chiếc điện thoại...
24
Th6
Th6
Bộ tranh 36 cảnh nổi tiếng nhất về núi Phú Sĩ
Bậc thầy danh họa Katsushika Hokusai (葛飾北斎, 1760-1849) là họa sĩ người Nhật nổi tiếng nhất khi nhắc đến tranh in khắc gỗ vẽ phong cảnh, loạt tranh về núi Phú Sĩ đã đưa tên...
24
Th6
Th6
Các Quận với Lâu đài Samurai còn tồn tại ở Nhật Bản
Các điểm tham quan liên quan đến Samurai có thể được tìm thấy trên khắp Nhật Bản dưới dạng lâu đài, dinh thự, bảo tàng, công viên giải trí theo chủ đề… sau đây là...
24
Th6
Th6
Đền cổ Asakusa Kannon – biểu tượng thiên liêng của Nhật bản
Đền cổ Asakusa Kannon được xem là ngôi đền cổ xưa nhất ở mảnh đất linh thiêng Nhật Bản này. Ngôi đền nằm cạnh còn sông Sumida thơ mộng và hiền hòa, đây được xem...
24
Th6
Th6
Bảo tàng tưởng niệm Basho
Iga Ueno là nơi sinh của Matsuo Basho (松尾, Matsuo Bashō, 1644-1694), một trong những nhà thơ nổi tiếng nhất trong lịch sử Nhật Bản. Được gọi một cách trìu mến là Basho, nhà thơ...
24
Th6
Th6
Đền Sakatsura Isosaki và thực hư việc trúng xổ số ?!!
Nhật Bản là đất nước rất quan trọng tín ngưỡng, như Việt Nam cũng có câu “Có thờ có thiêng, Có kiêng có lành”. Trong những năm gần đây, đền Sakatsura Isosaki trở nên rất...
24
Th6
Th6
Đền Osugi ngôi đền có vị thần của những ước mơ
Trong năm nay, rất nhiều sự kiện đã bị hủy do ảnh hưởng của dịch corona và rất nhiều các cơ sở du lịch trên địa bàn toàn Nhật Bản cũng dừng hoạt động. Dựa...
24
Th6
Th6
Bộ quy tắc Edo Shigusa – văn hóa ứng xử của người Nhật
Edo Shigusa là một hệ thống cách cư xử cho các thương nhân Nhật Bản, được dạy vào cuối thời Edo. Sau khi phục hồi và phát triển từ năm 1980. Bộ quy tắc Edo...
24
Th6
Th6
Những bí ẩn về đền thờ Nhật Bản (có nội dung 18+, lưu ý khi mở)
Nhật bản vốn kỳ bí với thế giới bởi nhiều nghi lễ đền chùa, nghi thức tôn giáo, cũng như những giá trị khác mà ta gọi là “tinh thần Nhật”. Có rất nhiều nghiên...
24
Th6
Th6
Đền cầu duyên ở Tokyo cực linh nghiệm!
Đền cầu duyên ở Tokyo cực linh nghiệm! Những ngôi đền ở Nhật Bản thường có những tấm bùa may mắn gọi là Omamori đựng trong chiếc túi xinh xinh. Mục đích của những chiếc...
24
Th6
Th6
Sự khác nhau giữa Oiran và Geisha
Chúng ta được nghe rất nhiều đến Geisha khi nói về Nhật Bản qua phim ảnh hay các tác phẩm văn học nổi tiếng như “Hồi ức của một Geisha”. Có một số bạn một...
24
Th6
Th6
Những Bức Tượng Phật Nổi Tiếng Trên Đất Nước Nhật Bản
Đến với đất nước mặt trời mọc thì du khách nghĩ đến đầu tiên đó các địa điểm danh lam thắng cảnh, khu vui chơi nổi tiếng hay các con phố sầm uất cùng với...
24
Th6
Th6
FURIN – Âm thanh của gió nơi xứ Phù tang
Một âm thanh rất quen thuộc luôn hiện diện trong các căn nhà Nhật Bản từ ngàn đời nay là tiếng chuông gió (Furin) vào sớm tinh sương. Khi nhắc đến mùa hè Nhật Bản,...
24
Th6
Th6
Trà đạo – Nét đẹp của văn hóa Nhật Bản
Nhật Bản – một quốc gia giàu bản sắc dân tộc. Trải qua những biến đổi của lịch sử và sự phát triển nhanh chóng không ngừng. Nhưng nét văn hóa dân tộc độc đáo,...
24
Th6
Th6
Đạo Phật Nhật Bản: du nhập và phát triển
I- Lịch sử phát triển của phật giáo nhật bản. 1. Quá trình du nhập của phật giáo vào nhật bản. Từ sau công nguyên đạo phật đã vượt qua khỏi biên giới của...
24
Th6
Th6
Lưu ý khi đi lễ Chùa ở Nhật Bản
Cũng như những quốc gia Châu Á khác, người Nhật Nhật có phong tục lễ Chùa, đặc biệt là dịp đầu năm để cầu phúc lộc và bình an. Là du khách, khi bạn viếng Chùa,...
24
Th6
Th6
Căn tính của người Nhật gói gọn bởi “Hoa cúc và Gươm”
Có những luận điểm về vấn đề này được viết ra từ rất lâu về trước vào những năm 1946 tuy giờ một số đã không còn phù hợp nữa. Thế nhưng tư tưởng chính...
24
Th6
Th6
Bạn biết gì về phong tục đón tết ở Nhật?
So với các nước Châu Á thường đón tết theo âm lịch thì ở Nhật họ đón tết theo dương lịch. Cảm nhận được sự khác biệt so với Việt Nam rõ hơn chính là...
24
Th6
Th6
Màu sắc tôn giáo ở đất nước Nhật Bản
Shinto, đạo Phật và hệ thống tín ngưỡng của người Nhật Tôn giáo ở Nhật Bản là một sự trộn lẫn tuyệt vời của những ý tưởng từ đạo Shinto và Phật giáo. Không giống...
24
Th6
Th6
Tại sao lễ trà lại trở thành một nét văn hóa riêng và được chú ý ở Nhật
Đã bao giờ bạn tự hỏi những gì Geisha và Maiko nghĩ về trong buổi lễ trà? Lễ trà Nhật Bản cổ xưa và truyền thống. Bạn có thể giả định rằng Geisha đang suy...
24
Th6
Th6
- 1
- 2